28 câu hỏi bảo vệ đồ án nền móng phần 1

Xin chào bạn, tôi Văn Thêm (Nick FB Develope Partner) đây ạ, zalo tôi :  0978449221

Rất nhiều bạn Inbox trong Revit Đà Nẵng Autocad Đà Nẵng  hỏi tôi các câu hỏi bảo vệ đồ án nên tôi chia sẽ các bạn, hy vọng sẽ giúp ích đến các bạn.

Có thể liên hệ tôi qua các kênh sau: Zalo : 0978.449.221  ,Page FB: Revit Đà Nẵng,   Page FB: Autocad Đà Nẵng,  Page FB: Cty BIM House,   Group FB: BIM House-  BIM Edu

28 câu hỏi bảo vệ đồ án nền móng phần 1

                Hình ảnh minh họa đồ án nền móng của học viên tại BIM Edu-92 Đặng Huy Trứ (Gần ĐHBK Đà Nẵng)

1, Thế nào là móng nông, thế nào là móng cọc?
2, Phân biệt móng cọc đài thấp & móng cọc đài cao?
3, Cọc BTCT trong móng cọc đài thấp có tính cốt thép không? Tính như thế nào?
4, Trong móng cọc đài thấp, tại sao phải bố trí khoảng cách các cọc từ 3d-6d?
5, Cọc đài thấp có chịu uốn không? giải thích?
6, Sức chịu tải theo đất nền của cọc phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thích?
7,tại sao tính lún cho ctrình lại dùng tải trọng tiêu chuẩn trong khi kiểm tra khả năng chịu lực của nền và móng lại dùng tải trọng tính toán
8, bản chất của phương pháp cộng lún các lớp phân tố là j
9, thế nào là áp lực hiệu dụng của đất nền tác dụng lên đáy móng….
10,nếu phải nối hai cọc lại với nhau (1 cọc 8m và một cọc 5m) thì nên bố trí như thế nào, đoạn nào trước.
11, Giải thích các hệ số trong biểu thức tính toán áp lực tiêu chuẩn của đất nền (45-78. và 45-70) tại Rtc (Rii) lại phụ thuộc vào b.
12, Tại sao khi xác định sức chịu tải của đất nền hay trong tính lún người ta thường chia nhỏ lớp đất thành các lớp nhỏ.
13,Tại sao lớp nọc bê tông là 3 cm khi khô, 7 cm khi ướt.
14, Độ cao mép móng đơn , móng băng tính trên cơ sở nào
15, Độ cao móng băng tại vị trí mép dầm băng tính trên cơ sở nào
16, với móng băng: tại cột biên trường hợp móng kết thúc tại mép cột và kéo dài thêm ra ngoài cột giống và khác nhau gì về sự làm việc và tính toán.
17,Với móng băng, củng như móng tổ hợp 2 cột ( móng đôi) thì kiểm tra cắt theo chọc thủng hay cắt như dầm thông thường, tại sao.
18, vì sao chọc thủng kiểm tra theo 45 độ, có trường hợp đặc biệt khác không?
19, Vì sao chọc thủnh kiểm tra theo ho mà không KT theo h ( chiều cao móng)
20, Với giằng bố trí 1 lớp sắt: vị trí lớp sắt nằm phía trên, giữa, dưới của Tiết diện giằng. tại sao.
21,Nếu giữa hai cột có tường xây thì đó là giằng tường hai giằng móng. Sự giống và khác nhau về bản chất của hai loại giằng này.
22,Tại sao tăng chiều sâu chôn móng thì độ lún giảm?
23, Không cần làm lớp đệm móng được hay không?
24, Khi đào hố móng có diện tích lớn mà người công nhân lỡ tay dùng máy đào sâu hơn mặt phẵng đáy móng 1 hố to Sâu.rộng.cao (cm) = 30.60.80 thì ta xử lý sai sót này như thế nào.??
25, khi đóng cọt mà đơn vị thi công đóng cọc không đúng , ví dụ thiết kế đóng cọc vuông góc với mặt đất mà lỡ đóng nghiêng 30 độ so với phương thẳng đứng thì làm sao?
26,Cách tính Momen I-I và II-II ?
27,Tính lưới thép bệ móng như thế nào?
28,Tính toán theo đất nền hay theo vật liệu ?tại sao?cách tra bảng ( ví dụ tra Ri,tra A,B,….)

Xem tiếp phần sau: Tại đây

Xem tải đồ án làm bằng Revit tham khảo: Tại đây

Xen các khóa học thiết kế xây dựng: Tại đây

***** Hãy like và chia sẻ nhé các bạn. Nếu có bất kỳ câu hỏi, hay cảm nhận nào bạn hãy comment bên dưới bài viết này nhé. Cảm ơn bạn đã ghé thăm website.

One thought on “28 câu hỏi bảo vệ đồ án nền móng phần 1

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *